Những Loại Cọc Tiếp Địa Nào Sử Dụng Tại Bình Dương

Cọc tiếp địa là vật liệu bằng kim loại có tính dẫn điện tốt được đóng sâu vào lòng đất. Cọc tiếp địa được kết nối bằng cáp thoát sét vào bộ phận kim thu sét, khi có xung sét cọc tiếp địa giữ vai trò tiêu tán xung sét vào lòng đất.

Những loại cọc tiếp địa nào sử dụng tại Bình Dương? cọc tiếp địa trên địa bàn hiện đang có rất nhiều mẫu mã, kích thước khác nhau. Sản phẩm thường được phân loại bằng 3 cách là theo chất liệu, theo xuất xứ và theo hình dạng. 

—– Hotline: 0783.55.77.33 —–

Cam Kết Dịch Vụ Thi Công Hệ Thống Chống Sét

Đúng Giá + Sản Phẩm Chính Hãng + Phục Vụ Ân Cần 24/7 + Gọi Ngay Cho Chúng Tôi!

Cám Ơn Quý Khác Hàng Đã Tin Tưởng Sử Dụng Sản Phẩm Và Dịch Vụ Tại Công Ty Chúng Tôi

1. Tiêu chuẩn kỹ thuật của cọc tiếp địa chống sét

Tiêu chuẩn kỹ thuật của cọc tiếp địa phải theo quy định chung tại TCVN 9358:2012 về lắp đặt hệ thống nối đất, thiết bị phục vụ cho các công trình công nghiệp. Cụ thể là:

+ Cọc tiếp địa là các thanh kim loại có dạng tròn đường kính theo quy định bởi thiết kế. Nếu trong mọi trường hợp thì nó không được nhỏ hơn 16mm nếu là điện cực thép. Nó không được nhỏ hơn 12mm nếu điện cực kim loại có lớp bọc ngoài không phải sắt, thép hay điện cực kim loại không phải thép.

+ Không được sử dụng thanh thép gai, thanh cốt thép là những điện cực đất dạng cọc nhọn.

+ Loại ống kim loại thì cần có đường kính tối thiểu là 19mm. Chiều dày ống tối thiểu là 2.45mm. Điện cực ống thép cần được mạ kẽm nóng hay là sử dụng phương pháp khác để chống ăn mòn. Tuy nhiên thì ống thép cần rắn chắc.

+ Loại thép góc sẽ có chiều dày từ 4mm trở lên. Nó cũng cần được bảo vệ chống ăn mòn bằng phương pháp khác hoặc mạ kẽm nóng.

Tham khảo Báo giá lắp đặt cột thu lôi chống sét tại Bình Dương

2. Những loại cọc tiếp địa nào sử dụng tại Bình Dương?

2.1 Cọc tiếp địa đồng nguyên chất

Có tính dẫn điện tốt điện trở suất thấp, tuổi thọ cao không bị ăn mòn rỉ sét trong lòng đất, nhược điểm của cọc tiếp địa đồng dể bị uốn cong khi đóng vào đất khô cứng, với nhiều kích thước khác nhau D14 D16 D18 D20 có chiều dài tiêu chuẩn L=2.4M  giá thành từ 550000 đến 650000 VNĐ/cọc.

2.2 Cọc tiếp địa thép mạ đồng 

Được 80% các công trình thi công tiếp địa sử dụng. Cọc có mạ lớp đồng đỏ dày 25 đến 250 micron cọc không bị rỉ sét, lớp đồng đỏ mạ bên ngoài giúp cọc có tình dẫn điện tốt, cọc đóng không bị uốn cong, với nhiều kích thước khác nhau D14 D16 D18 D20 có chiều dài tiêu chuẩn L=2.4M cọc tiếp địa mạ đồng có giá từ 155000 đến 185000 vnđ.

2.3 Cọc tiếp địa thép mạ kẽm

Đươc mạ nhúng nóng một lớp kẽm dày 80μm nên có thể bảo vệ thanh thép không bị rỉ sét, nhựơc điểm cọc tiếp địa mạ kẽm có kích thước to nặng nên sẽ khó khi thi công dùng phương pháp đóng cọc. Cọc V5 V63 độ dày 4 đến 6mm và có giá từ 300000 đến 380000 vnđ.


(*) Xem thêm

Bình luận
  • Đánh giá của bạn
Đã thêm vào giỏ hàng